kiếm tiền usd
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dự án MMO
  • Kiến thức MMO
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Kiếm Tiền Usd
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dự án MMO
  • Kiến thức MMO
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Kiếm Tiền Usd
No Result
View All Result
Home Kiến thức

Bạn đã biết tất tần tật về đòn bẩy tài chính là gì chưa?

Bạn đã biết tất tần tật về đòn bẩy tài chính là gì chưa?
0
SHARES
11
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Trong lĩnh vực tài chính hiện nay, thuật ngữ được sử dụng thường xuyên chính là “đòn bẩy”. Vậy đòn bẩy tài chính là gì? Vì sao các doanh nghiệp lại sử dụng đòn bẩy này để tạo ra tỷ suất sinh lợi trên tài sản hoạt động? Hãy cùng kiemtienusd.net tìm hiểu chi tiết về đòn bẩy tài chính này ngay bài viết dưới đây.

Nội dung chính

  1. Giới thiệu về đòn bẩy tài chính là gì?
  2. Tại sao các doanh nghiệp lại sử dụng đòn bẩy tài chính?
  3. Các nhóm chỉ số của đòn bẩy tài chính quan trọng
    1. No 1: Hệ số nợ/Tổng tài sản (D/A)
    2. No 2: Hệ số nợ/Vốn (D/C)
    3. No 3: Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E)
    4. No 4: Hệ số đòn bẩy tài chính
    5. No 5: Hệ số chi trả lãi vay (EBIT/chi phí lãi vay)
  4. Lời kết

Giới thiệu về đòn bẩy tài chính là gì?

Đòn bẩy tài chính là gì? đang được nhiều người quan tâm và thắc mắc hiện nay. Đòn bẩy tài chính trong tiếng Anh chính là Financial Leverage (FL). Đây là mức độ sử dụng vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nhằm giúp tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc thu nhập trên một  cổ phần thường (EFS).

đòn bẩy tài chính là gì
Đòn bẩy tài chính trong tiếng Anh chính là Financial Leverage (FL)

Ngoài ra, đây còn là sự kết hợp giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả trong công việc điều hành chính tài chính. Đòn bẩy này rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Ngược lại, sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu.

Tại sao các doanh nghiệp lại sử dụng đòn bẩy tài chính?

Các doanh nghiệp ưa thích dùng đòn bẩy này bởi giúp duy trì hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp thường sẽ dùng nợ vay với mục đích bù đắp sự thiếu hụt vốn. Đồng thời mong muốn gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần (EFS). Thực tế còn cho thấy, nhiều nhà đầu tư dùng đòn bẩy này để kinh doanh thành công và thu về lợi nhuận cao.

Đòn bẩy này như một công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế của chủ sở hữu. Đồng thời còn là công cụ kìm hãm sự gia tăng đó. Sự thất bại hay thành công đều nhờ vào chủ đầu tư khi lựa chọn cơ cấu tài chính. Ngoài ra, khả năng gia tăng lợi nhuận là điều mong muốn của chủ sở hữu.

Bên cạnh đó, còn sử dụng đòn bẩy tài chính này để giảm tiền nộp thuế. Bởi khoản tiền lãi phải trả trước được coi là khoản chi phí và tính trừ vào thu nhập chịu thuế. Qua đó, giúp cho số tiền của doanh nghiệp nộp thấp hơn, làm tăng phần lợi nhuận.

đòn bẩy tài chính là gì
Các doanh nghiệp ưa thích dùng đòn bẩy này bởi giúp duy trì hoạt động kinh doanh

Tham khảo thêm:

Tìm hiểu Paid Traffic là gì, nên dùng kênh nào?

Tiếp thị MGM là gì? Vì sao nên xây dựng hình thức tiếp thị MGM?

Các nhóm chỉ số của đòn bẩy tài chính quan trọng

Hiện nay các doanh nghiệp rất ưa thích sử dụng loại đòn bẩy này để mang lại lợi nhuận cao. Vậy đòn bẩy này có các nhóm chỉ số nào? Hãy cùng chúng tôi tham khảo các nhóm chỉ số của đòn bẩy tài chính này sau đây:

No 1: Hệ số nợ/Tổng tài sản (D/A)

Chỉ số này đo lường mức độ dùng nợ vay để tài trợ cho tổng tài sản. Hệ số này cao sẽ có lợi cho các chủ sở hữu nếu như đồng vốn dùng có khả năng sinh lợi cao. Nếu chỉ số này thấp thể hiện doanh nghiệp đó chưa tận dụng được kênh huy động vốn.

đòn bẩy tài chính là gì
Trong đòn bẩy tài chính có nhiều chỉ số khác nhau

Ngoài ra, hệ số này phụ thuộc vào các yếu tố: Loại hình doanh nghiệp, mục đích vay. Đồng thời còn có quy mô và lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động. Muốn biết tỷ số này thấp hay cao có thể so sánh với tỷ số trung bình của ngành.

No 2: Hệ số nợ/Vốn (D/C)

Hệ số này dùng đo lường quy mô tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời cho biết trong tổng nguồn vốn của nó thì nợ sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm. Ngoài ra, hệ số này còn cung cấp cho các nhà đầu tư và nhà phân tích một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính. Đồng thời còn có cấu trúc tài chính và tình hình tài chính khả quan của họ.

No 3: Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E)

Chỉ số này giúp phản ánh quy mô tài chính của các doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ này lớn cho biết doanh nghiệp đi vay mượn lớn hơn với số vốn hiện có. Do đó, có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ và có biến động về lãi suất vay.

Chi phí lãi vay là khoản chi hợp lệ trừ vào thuế thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, chỉ số D/E cao thể hiện họ biết cách dùng vốn vay để kinh doanh. Đồng thời khai thác lợi ích hiệu quả và giúp giảm thuế. Thế nhưng, chỉ số D/E cao cũng có nhiều rủi ro hơn với các doanh nghiệp có chỉ số thấp.

đòn bẩy tài chính là gì
Cần chú ý tới các chỉ số trong đòn bẩy tài chính

No 4: Hệ số đòn bẩy tài chính

Hệ số này được thể hiện như sau: Tổng tài sản bình quân/ Vốn chủ sở hữu bình quân. Đây chính là thể hiện vốn chủ sở hữu và vốn vay bình quân trong của một thời kỳ. Tỷ số này càng thấp thể hiện được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời còn cho thấy họ chưa biết cách tận dụng được lợi thế của loại đòn bẩy.

No 5: Hệ số chi trả lãi vay (EBIT/chi phí lãi vay)

Chỉ số này cho thấy mức độ lợi nhuận trước thuế và lãi vay đảm bảo được khả năng cho trả lại. Chỉ số này >1 nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng trả được lãi vay. Nếu chỉ số <1 chứng tỏ đã vay quá nhiều so với khả năng tạo ra lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

đòn bẩy tài chính là gì
Đòn bẩy tài chính là điều kiện quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển

Lời kết

Với thắc mắc “đòn bẩy tài chính là gì?”, mong rằng với những chia sẻ trên giúp ích được phần nào cho các doanh nghiệp. Nếu biết sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích và lợi nhuận kinh tế cao. Hãy liên hệ ngay tới kiemtienusd.net để được hỗ trợ tư vấn kỹ lưỡng nếu còn điều gì thắc mắc.

Previous Post

Tìm hiểu Paid Traffic là gì, nên dùng kênh nào?

Next Post

Remitano là gì? Cách đăng ký tài khoản và kiếm tiền với sàn Remitano

Gia Cát Bất Phàm

Gia Cát Bất Phàm

Related Posts

KYC và AML là gì
Kiến thức

KYC và AML là gì? Những điều chưa biết về KYC và AML

11/01/2021
Hash Rate là gì
Kiến thức

Hash Rate là gì? Ý nghĩa của Hash Rate với thị trường

11/01/2021
Stop Limit là gì
Kiến thức

Stop Limit là gì? Cách sử dụng lệnh Stop Limit

11/01/2021
DRK coin là gì
Kiến thức

DRK coin là gì? Những thông tin chung về DRK coin

11/01/2021
10 triệu phú tự thân người Việt
Kiến thức

Top 10 triệu phú tự thân người Việt có tầm ảnh hưởng lớn

08/01/2021
DeFi là gì
Kiến thức

DeFi là gì? Tổng quan về tài chính phi tập trung DeFi

11/01/2021
Next Post
Remitano là gì? Cách đăng ký tài khoản và kiếm tiền với sàn Remitano

Remitano là gì? Cách đăng ký tài khoản và kiếm tiền với sàn Remitano

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

KiemtienUSD.net

Kiemtienusd.net là chuyên trang hướng dẫn cách kiếm tiền online, các bí quyết đỉnh cao dành cho những ai đam mê MMO chính thống.

Kết nối với chúng tôi

© 2020 - Bản quyền của Mạnh Phạm - Kiemtienusd.net

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dự án MMO
  • Kiến thức MMO
  • Liên hệ

© 2020 - Bản quyền của Mạnh Phạm - Kiemtienusd.net